Cart btn
  • It is a long established fact that a reader

  • It is a long established fact that a reader

  • It is a long established fact that a reader

Được tạo bởi Blogger.

Events

Events
Sự kiện mới

Test Widget

Text Widget

Test Widget

Test widget

Chủ Nhật, 13 tháng 7, 2014

Không có nhận xét nào:
100 Chiến lược tăng doanh số
MIỄN PHÍ:
100 CHIẾN LƯỢC TĂNG
 DOANH SỐ BÁN HÀNG
100 CHIẾN LƯỢC TĂNG DOANH SỐ là một phần nhỏ của tài liệu đặc biệt được biên soạn dành cho các học viên của EAGLECAMP.
20
20
20
20
20
Chiến lược tăng lượng khách hàng tiềm năng
Chiến lược tăng tỷ lệ chuyển đổi khách hàng
Chiến lược tăng tỷ lệ mua hàng trở lại của khách hàng cũ
Chiến lược tăng doanh số trung bình mỗi đơn hàng
Chiến lược tăng tỷ lệ lợi nhuận trên doanh số
HÃY GIỮ TÀI LIỆU NÀY BÍ MẬT
Đây là một phần nhỏ trong bộ tài liệu BÍ MẬT thuộc về EAGLE CAMP (http://www.eaglecamp.com) vì thế tôi muốn bạn giữ bí mật nó, dùng riêng cho bạn và không phổ biến tới những người khác!
Phạm Thành Long
Luật sư - Người Huấn luyện

Thứ Hai, 7 tháng 7, 2014

Làm sao để đánh giá nhân viên kém?

Không có nhận xét nào:
Làm sao để đánh giá nhân viên kém?

Làm sao để đánh giá nhân viên kém?
Gini Graham Scott, một chuyên gia quản lý nhân sự, tác giả cuốn A Survival Guide to Managing Employees from Hell (Amazon, 2007) đã đưa ra một phương cách đơn giản để đánh giá mức độ yếu kém của nhân viên. Đây giống như một bài tập gồm 30 câu hỏi. Mỗi câu, người quản lý sẽ tự hỏi và cho điểm từ 0 đến 4, sau đó tính tổng điểm để rút ra kết luận.
Thái độ
1. Nhân viên quá háo thắng khi ứng xử với tôi và người khác. Họ hay tỏ ra lấn át qua tranh luận với mọi người.
2. Nhân viên tỏ ra kiêu căng, hay xúc phạm tôi và người khác. 
3. Nhân viên không nghe lời, cãi lại tôi và hành xử như là chỉ có họ mới biết cách làm việc tốt nhất.
4. Nhân viên thiếu nề nếp, ít tuân lệnh và tự làm theo ý mình. 
5. Nhân viên có văn hóa ứng xử thô bạo. 
6. Nhân viên thích điều khiển người khác.
 
Năng lực
7. Nhân viên thiếu năng lực, hay phạm lỗi, luộm thuộm và không biết cách làm việc.
8. Nhân viên tự cho là mình có kỹ năng nhưng thật ra họ thiếu kỹ năng. 
9. Nhân viên thích tỏ ra hiểu biết nhiều, gây ra một cảm nhận nặng nề cho người khác ở nơi làm việc
10. Nhân viên làm việc tốn quá nhiều thời gian. 
11. Nhân viên lười biếng, dừng làm việc liên tục, kể cả kéo dài thời gian dành cho việc ăn uống.
12. Nhân viên không chịu được áp lực. Họ không tỏ ra đa năng và không hoàn thành công việc. Vấn đề cá nhân 
13. Nhân viên quá nhạy cảm, do vậy khó trao đổi hoặc đề cập đến hiệu quả làm việc kém cỏi của họ. 
14. Nhân viên luôn có những vấn đề cá nhân làm ảnh hưởng đến công việc của họ. 
15. Nhân viên hay nhìn ngó công việc người khác và ca cẩm quá nhiều về người khác, hay tán chuyện về công ty hoặc về người quản lý. 
16. Nhân viên có vấn đề với rượu chè hoặc nghiện ngập. 
17. Nhân viên cáo bệnh quá nhiều.
Tin cậy và trung thực 
18. Tôi thấy nhân viên hay nói dối, khỏa lấp lỗi lầm, hoặc việc chưa làm mà nói là đã làm. 
19. Nhân viên hay lấy cắp ở công ty
20. Nhân viên hay thất hứa. 
21. Nhân viên hay giành lấy công trạng của người khác. 
22. Tôi tin là nhân viên có hành vi phạm tội bên ngoài nơi làm việc.
Giao tiếp 
23. Nhân viên làm như đã hiểu ý tôi, nhưng thực ra không hiểu và đã làm sai.
24. Nhân viên luôn than phiền và đổ lỗi cho người khác, làm tinh thần và năng suất làm việc bị ảnh hưởng.
25. Khó trao đổi và hiểu nổi nhân viên vì họ nói năng quá kỹ thuật hoặc diễn giải quá chung chung.
Hành vi 
26. Nhân viên dùng thiết bị và vật dụng công ty cho việc riêng và làm việc riêng tại công ty.
27. Nhân viên quảng bá việc riêng của họ cho nhân viên khác hoặc ở các sự kiện của công ty.
28. Nhân viên không giữ miệng và hay làm rò rỉ thông tin riêng của công ty.
29. Nhân viên hay đùa cợt, chọc phá mang tính quấy rối làm cho nhân viên khác không cảm thấy thoải mái. 
30. Nhân viên không hòa đồng được với người khác, không làm việc nhóm, dù là làm việc cá nhân rất tốt.

Nguồn Le&Associates

Tag Line